THÍNH LỰC Ở TRẺ EM: NUÔI DẠY TRẺ KHIẾM THÍNH

Trẻ được sinh ra với một tinh thần trong sáng, không hề có định kiến và hoàn toàn tự nhiên chấp nhận thế giới hiện hữu xung quanh chúng. Trẻ em khiếm thính sẽ không mặc cảm về những khuyết tật của nó trừ khi chúng bị tác động làm cho cảm thấy như vậy. Con người thường không tin rằng những khiếm khuyết về thể chất và tinh thần có thể bù đắp được. Thật ra, trong mỗi người chúng ta đều có gì đó khiếm khuyết, lớn hoặc nhỏ, mà chúng ta đối mặt đây đó hằng ngày – như là: thị lực kém, thể trạng yếu hoặc dễ nóng tính.

Những suy nghĩ của gia đình và bạn bè về trẻ khiếm thính có thể ảnh hưởng rất lớn đến sự nhận thức và niềm tin của trẻ. Mọi sự nỗ lực của bạn để tìm hiểu thông tin, cởi mở, cảm thông và nói chung là có cái nhìn tích cực hơn với vấn đề nghe kém sẽ giúp trẻ giữ được tinh thần lạc quan và thái độ tích cực như khi chúng được sinh ra.
Các phần tiếp theo

CÁC BƯỚC ĐẦU TIÊN

VIỆC GIAO TIẾP

NHỮNG NGƯỜI HỖ TRỢ TRẺ

PHẦN 3: HÃY MANG ĐẾN CHO TRẺ KHIẾM THÍNH SỰ GIÚP ĐỠ CẦN THIẾT

MÁY TRỢ THÍNH, MÁY TRỢ THÍNH CHO TRẺ EM

MÁY TRỢ THÍNH HOẠT ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO

BẢO QUẢN MÁY TRỢ THÍNH

HIỆU CHỈNH MÁY TRỢ THÍNH

Các phần trước

PHẦN 1: HIỂU VỀ TRẺ KHIẾM THÍNH

Phần này tập trung làm rõ 2 vấn đề chính:

– Việc nghe của con bạn: Cấu tạo của tai, cơ chế nghe của người

– Kiến thức về vấn đề nghe kém của con bạn: thế nào là trẻ nghe bình thường và nghe kém.

HỆ THỐNG NGHE

SỰ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG NGHE TỰ NHIÊN

SỰ SUY GIẢM THÍNH LỰC